Bàn về chuyện Tú bà khi biết gia chon lau xanh Mã đã nước trước bẻ hoa với Thúy Kiều mà chỉ chú ý đến nội dung chửi bới, hằn học, e rằng chưa đủ. Cái tài của cụ Nguyễn chính là đặt vào mồm của mụ ấy những ngôn từ chỉ có ở kẻ lầu xanh lâu ngày mới có. Mụ Tú bảo Thúy Kiều đã cướp sống chồng min đi rồi, gia chon lau xanh rõ ràng Nguyễn Du đã khổ công chọn lọc ngôn từ. Sao lại cướp mà lại cướp sống? Chỉ có gái lầu xanh, hay loại gái đểu giả mới làm việc ấy! Mà, sao cụ Nguyễn không viếtchồng tao mà lại là chồng min. Không hiểu cụ Nguyễn có từ chữ mẹ mìn hay không mà bật ra được một gia chon lau xanh chữ min? Hay trong ngôn ngữ dân gian miền Trung có từ min (ta, tao)? Nhưng dẫu sao chữ ấy đặt vào mồm mụ Tú cũng trở thành một ngôn từ riêng đầu môi, chót lưỡi của kẻ đĩ điếm, giang hồ.Chưa nói đến chữ màu hồ (màu hồ đã mất đi rồi) hay chuyện Mã ăn nằm với Thúy Kiều, mụ diễn đạt: gia chon lau xanh đã tần mần thử chơi, một thứ ngôn từ hình như không tồn tại những nơi nằm ngoài chốn lầu xanh.Hai chữ tần mần cụ Đào Duy Anh chú thích: gia chon lau xanh Ý nói tay không để yên mà vọc vào, mấn mó vào vật không phải của mình.Đó là cụ Đào đã khái quát một động tác có trong cuộc sống. Thấy hòn ngọc quý, thấy bức tượng đẹp… tay không yên được mà mấn mó vào. Còn đây, Thúy Kiều không phải đồ vật. Vậy Mã mấn mó vào đâu?Còn đây, cụ Nguyễn thật xứng đáng kỳ tài, bậc thầy kim hoàn ngôn ngữ, mụ mắng tiếp: Lão kia có giở bài bây/ Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe/ Cớ sao chịu tốt một bề/ Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao!Bài bây là bài thế nào? Cụ Trương Vĩnh Ký chú: lần đân, lầy đây, liều mạng. Cụ Trương chú vậy xem ra chưa rõ, Đào Duy Anh nó gia chon lau xanh i thêm: Trò liều lĩnh, trò vô sỉ. 80 năm về trước (nếu tính từ thời điểm hiện tại) cụ Văn Hòe ghi: cách làm bậy bạ…Không hiểu từ bây có phải gốc từ chữ bầy hầy, bầy nhầy? Chỉ biết Mã phim hay đã giở trò vô liêm, bậy bạ.Hắn có bậy sao Thúy Kiều chẳng văng vào mặt? Cụ Nguyễn cho mụ Tú dùng chữ văng càng nghĩ càng thấy kinh ngạc. Thúy Kiều lấy cái gì để văng vào mặt gia chon lau xanh Mã giám sinh? Chỉ có Tú bà, hay hạng người như mụ Tú mới có ngôn từ gợi tả, trâng tráo như thế.Rồi mụ lại hỏi: Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao? Chữ gái tơ (ta thường nóicầy tơ, gà tơ, đây mụ lại dùng cho Thúy Kiều), vừa độc địa, vừa ác ý. Nhưng mụ nói vậy hóa ra gái già như mụ không ngứa nghề (động tình của kẻ làm nghề bán dâm)? Xin xem bài về từ bảo mẫu ở trước.Rõ ràng, Nguyễn Du đã thu thập nhiều ngôn từ bẩn thỉu đặt vào miệng con người ấy, chỉ nghe hắn ăn nói thôi đã hiểu hắn là ai. Nguyễn Du đã hoàn thiện cho giới nghiên cứu phê bình văn học về xây dựng tính cách một nhân vật.
http://phimhot.info/xem-phim/giua-chon-lau-xanh-giua-chon-lau-xanh-ozfc.html
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Đăng nhận xét